f

4/24/2016


Nằm trong danh sách những bệnh xã hội cần được chú ý nhất bệnh giang mai đã gây ra không ít các nguy hiểm cho bệnh nhân. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh này bài viết ngày hôm nay các bác sĩ Phòng khám nam khoa Hà Nội sẽ chia sẻ tới bạn nguyên nhân và cách điều trị bệnh giang mai.

Bài viết liên quan:

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Bệnh giang mai có thể xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới do các xoắn cầu khuẩn có tên khoa học là Treponema pallidum chúng xâm nhập vào cơ thể bệnh nhân chủ yếu qua các con đường như

- Quan hệ tình dục với các bệnh nhân bị bệnh, đặc biệt là những đối tượng hành nghề bệnh nhân

- Truyền máu có nhiễm các xoắn khuẩn giang mai

- Dùng chung các đồ dùng cá nhân như quần áo, khăn mặt, dao cạo, kim tiêm, bàn chải răng, cốc chén…

- Tiếp xúc với các bệnh nhân bị bệnh giang mai hoặc có những cử chỉ thân mật như ôm, hôn… bệnh nhân bị bệnh giang mai khi cơ thể đang có những vết xước các xoắn khuẩn giang mai sẽ thông qua các vết thương hở 

Khi bị bệnh giang mai mà không có các biện pháp chữa trị kịp thời bệnh sẽ gây ra vô số các bệnh phụ khoa, nam khoa khác đặc biệt có khả năng gây vô sinh ở cả nam và nữ. Ở giai đoạn cuối bệnh biến chứng gây suy yếu thị lực mù lòa, gây ảo giác rối loạn thần kinh, viêm màng não, phình mạch… có thể dẫn đến tử vong bất cứ khi nào.

Biểu hiện của bệnh giang mai

Sau khi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể bệnh nhân trong khoảng từ 3-90 ngày bệnh nhân sẽ có những biểu hiện của bệnh giang mai đầu tiên. Các biểu hiện của bệnh giang mai thường là:

- Cơ thể bệnh nhân mệt mỏi, nóng đầu sốt nhẹ

- Xuất hiện hạch nhỏ ở bẹn không đau có thể cảm nhận được

- Bệnh nhân bắt đầu có những vết loét tròn nông ở bộ phận sinh dục nhưng không ngứa cũng không đau, các vết loét có độ rộng từ 0.3-3cm xuất hiện nhiều ở âm đạo, mu lớn, mu bé hậu môn, thân dương vật, vùng bừu, rãnh quy đầu…

- Khi bị bệnh giang mai bạn còn có biểu hiện khí hư ra nhiều, rối loạn kinh nguyệt 

- Sau khi hết giai đoạn 1 các triệu chứng sẽ biết mất và quay lại sau 4-10 tuần sau giai đoạn 1 kết thúc. Ở giai đoạn này cơ thể bệnh nhân xuất hiện các ban đỏ đối xứng có màu hồng như cánh đào (đào ban) không nổi lên bề mặt da, biến mất khi dùng tay ấn vào chúng không đóng vảy và tự mất đi.

►Xem chi tiết: Hình ảnh bệnh giang mai

Cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả

Cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra cách để có thể loại bỏ triệt để các xoắn khuẩn giang mai ra khỏi cơ thể người bệnh mà chỉ có thể vô hiệu hóa chúng không cho chúng tiếp tục gây bệnh và gây các hậu quả nghiêm trọng khác.

Hiện nay cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất vẫn là dùng thuốc đặc trị kết hợp với một vài loại thuốc kháng sinh khác để có thể chữa trị bệnh nhanh chóng và tốt hơn. Các loại thuốc được điều chế dưới dạng thuốc viên uống hoặc thuốc tiêm tùy vào từng trường hợp của mỗi bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ lựa chọn các phương pháp điều trị bệnh khác nhau. 

Các bước điều trị bệnh giang mai:

Bước 1: Các bác sĩ tiến hành xét nghiệm máu và các dịch phẩm cần thiết giúp chẩn đoán chính xác bệnh và tình trạng của bệnh nhằm đưa ra các phương pháp điều trị cho thích hợp.

Bước 2: Các vi khuẩn được khống chế nhờ vào phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng, với phương pháp này sẽ phá hủy cấu trúc gene của các xoắn khuẩn gây bệnh và ức chế không cho chúng tiếp tục gây bệnh. 

Bước 3: Sử dụng các loại thuốc đặc trị để diệt khuẩn, các ion trong thuốc sẽ tác động trực tiếp lên các ổ bệnh giúp tiêu diệt mầm bệnh nhanh chóng, loại đi các xoắn khuẩn và tăng sức đề kháng phục hồi chức năng của các cơ quan tổ chức trong cơ thể.

Bước 4: Sử dụng một số loại thuốc kháng sinh đặc biệt giúp cơ thể tăng sức đề kháng tạo miễn dịch chống lại các vi khuẩn tái phát và gây bệnh trở lại.

Hy vọng với những chia sẻ ngày hôm nay của chúng tôi sẽ giúp các bạn hiểu hơn về bệnh giang mai và nhưng tác hại của chúng gây ra để có các biện pháp phòng chống và chữa trị sớm.

Nguồn: phongkhamnamkhoa.net.vn

0 nhận xét:

Đăng nhận xét